LâmTrực@
Trên 3 Sàm có bài của BBC với tựa: "Không còn ai bảo vệ công lý". Nội dung của bài chủ yếu nói về quan điểm của TS Lê Đăng Doanh về việc bắt Lê Quốc Quân và một số phần tử chống đối chính quyền Hà Nội.
Trong bài trả lời phỏng vấn của BBC, TS Lê Đăng Doanh đã thể hiện sự ngây ngô hoặc giả ngây ngô của mình khi cho rằng, chính quyền bắt một số phần tử chống đối do vi phạm luật hình sự là hành vi tấn công vào giới luật sư, giới blogger, và cả giới trí thức. Ông nói cho rằng, như thế là tấn công vào thành trì cuối cùng của nền dân chủ.
Chịu khó nghe lại băng phỏng vấn giữa phóng viên BBC với Doanh sẽ thấy Lê Đăng Doanh hoàn toàn bị động, bị dẫn dắt vào mê hồn trận của phóng viên và trả lời ngoan ngoãn như một con cừu.
Các bạn có thể nghe ở đây: Vì sao các luật sư ở VN dễ bị bắt? (BBC). Ở đây, cái kém thông minh và tỉnh táo nếu không muốn nói là lú lẫn của Lê Đăng Doanh bị phơi bày. Vì thế cũng dễ hiểu khi ông này tham gia kí cọt vào Kiến nghị 72 đầy tai tiếng.
Trong sự tấn công dồn dập của phóng viên BBC, TS Lê Đăng Doanh đã mất tự chủ và hoàn toàn bị động. Vì thế người ta không khó khăn gì để phát hiện ra những cái ngu của ông này, đặc biệt là sự hiểu biết chính trị, khả năng phân biệt tính hai mặt của một vấn đề.
Trong phần trả lời, Lê Đăng Doanh đã đồng nhất tội phạm với luật sư, blogger, và với trí thức chân chính. Đó là cái ngu thứ nhất.
Doanh ngây ngô khi cho rằng, chính quyền bắt Lê Quốc Quân là bắt luật sư, mà không hiểu rằng Lê Quốc Quân bị bắt với tư cách là một công dân trốn thuế chứ không phải bị bắt vì anh ta là luật sư. Tương tự như vậy, Phạm Viết Đào, Trương Duy Nhất, hay Cù Huy Hà Vũ bị bắt vì lợi dụng quyền tự do dân chủ xâm hại đến lợi ích của nhà nước và công dân, hoặc tuyên truyền chống nhà nước chứ không phải họ bị bắt vì là blogger hay trí thức.
Khi bị cuốn vào lối dẫn dắt của phóng viên, Lê Đăng Doanh lúng túng, bộc lộ điểm yếu và đã không thể phân biệt nổi đâu là các cá nhân, tổ chức bảo vệ công lý trong một thể chế chính trị, đã thế lại còn nhầm lẫn khi quan niệm cứ bắt một cá nhân nào đó là luật sư là "tấn công vào lực lượng bảo vệ công lý". Đó chính là cái sai thứ hai.
Không có ở đâu trên trái đất này, công lý lại đi nhờ cậy tội phạm như Lê quốc Quân hay nhưng Blogger đâm bị thóc chọc bị gạo như Phạm Viết Đào bảo vệ. Quân, cho dù anh ta có khoác cái áo gì đi chăng nữa vẫn không thể chối bỏ tội danh trốn thuế. Đào, dù có khoác áo nhà văn cũng khó có thể chố bỏ tội phỉ báng lịch sử dân tộc. Vậy sao Lê Đăng Doanh lại cho là: "Đấy là những lực lượng cuối cùng đứng lên để bảo vệ cho những bị cáo ở trong Tòa. Và đấy là đánh vào vị trí cuối cùng của lực lượng bảo vệ công lý và đấy là một hiện tượng hết sức lo ngại".
Chịu khó nghe lại băng phỏng vấn giữa phóng viên BBC với Doanh sẽ thấy Lê Đăng Doanh hoàn toàn bị động, bị dẫn dắt vào mê hồn trận của phóng viên và trả lời ngoan ngoãn như một con cừu.
Các bạn có thể nghe ở đây: Vì sao các luật sư ở VN dễ bị bắt? (BBC). Ở đây, cái kém thông minh và tỉnh táo nếu không muốn nói là lú lẫn của Lê Đăng Doanh bị phơi bày. Vì thế cũng dễ hiểu khi ông này tham gia kí cọt vào Kiến nghị 72 đầy tai tiếng.
Trong sự tấn công dồn dập của phóng viên BBC, TS Lê Đăng Doanh đã mất tự chủ và hoàn toàn bị động. Vì thế người ta không khó khăn gì để phát hiện ra những cái ngu của ông này, đặc biệt là sự hiểu biết chính trị, khả năng phân biệt tính hai mặt của một vấn đề.
Trong phần trả lời, Lê Đăng Doanh đã đồng nhất tội phạm với luật sư, blogger, và với trí thức chân chính. Đó là cái ngu thứ nhất.
Doanh ngây ngô khi cho rằng, chính quyền bắt Lê Quốc Quân là bắt luật sư, mà không hiểu rằng Lê Quốc Quân bị bắt với tư cách là một công dân trốn thuế chứ không phải bị bắt vì anh ta là luật sư. Tương tự như vậy, Phạm Viết Đào, Trương Duy Nhất, hay Cù Huy Hà Vũ bị bắt vì lợi dụng quyền tự do dân chủ xâm hại đến lợi ích của nhà nước và công dân, hoặc tuyên truyền chống nhà nước chứ không phải họ bị bắt vì là blogger hay trí thức.
Khi bị cuốn vào lối dẫn dắt của phóng viên, Lê Đăng Doanh lúng túng, bộc lộ điểm yếu và đã không thể phân biệt nổi đâu là các cá nhân, tổ chức bảo vệ công lý trong một thể chế chính trị, đã thế lại còn nhầm lẫn khi quan niệm cứ bắt một cá nhân nào đó là luật sư là "tấn công vào lực lượng bảo vệ công lý". Đó chính là cái sai thứ hai.
Không có ở đâu trên trái đất này, công lý lại đi nhờ cậy tội phạm như Lê quốc Quân hay nhưng Blogger đâm bị thóc chọc bị gạo như Phạm Viết Đào bảo vệ. Quân, cho dù anh ta có khoác cái áo gì đi chăng nữa vẫn không thể chối bỏ tội danh trốn thuế. Đào, dù có khoác áo nhà văn cũng khó có thể chố bỏ tội phỉ báng lịch sử dân tộc. Vậy sao Lê Đăng Doanh lại cho là: "Đấy là những lực lượng cuối cùng đứng lên để bảo vệ cho những bị cáo ở trong Tòa. Và đấy là đánh vào vị trí cuối cùng của lực lượng bảo vệ công lý và đấy là một hiện tượng hết sức lo ngại".
Bàn về diễn biến mới gần đây khi chính quyền đã bắt giữ Phạm viết Đào, Trương Duy Nhất do vi phạm điều 258 BLHS, Lê Đăng Doanh cho đó là những blogger "có những tiếng nói hoàn toàn độc lập, ôn hòa, xây dựng và có trách nhiệm". Đây là cái ngu thứ ba, do không có năng lực hành vi để có thể hiểu được thế nào là "xây dựng và có trách nhiệm".
Xin hỏi ông TS Lê Đăng Doanh, ông Phạm Viết Đào xuyên tạc lịch sử quân đội, ca tụng lũ tội phạm Uyên, Kha như anh hùng dân tộc, đồng thời liên tục có những bài viết xâm phạm đời tư của công dân thì có phải là xây dựng hay trách nhiệm không? Vậy sao ông không quan ngại?
Không phủ nhận TS Lê Đăng Doanh đã có những đóng góp ý kiến tốt thông qua các bài viết về kinh tế xã hội. Tuy nhiên, sau sự kiện IDS tự giải thể, ông TS này đã có những bước đi sai lầm khi tham gia sân chơi rân trủ, và đó mới là "lợi bất cập hại". Có lẽ, TS Lê Đăng Doanh nên trở về với sân chơi kinh tế xã hội thì hơn. Đừng ham hố rồi ...quá cố!
Xin hỏi ông TS Lê Đăng Doanh, ông Phạm Viết Đào xuyên tạc lịch sử quân đội, ca tụng lũ tội phạm Uyên, Kha như anh hùng dân tộc, đồng thời liên tục có những bài viết xâm phạm đời tư của công dân thì có phải là xây dựng hay trách nhiệm không? Vậy sao ông không quan ngại?
Không phủ nhận TS Lê Đăng Doanh đã có những đóng góp ý kiến tốt thông qua các bài viết về kinh tế xã hội. Tuy nhiên, sau sự kiện IDS tự giải thể, ông TS này đã có những bước đi sai lầm khi tham gia sân chơi rân trủ, và đó mới là "lợi bất cập hại". Có lẽ, TS Lê Đăng Doanh nên trở về với sân chơi kinh tế xã hội thì hơn. Đừng ham hố rồi ...quá cố!
Hải Phòng, ngày 7 tháng 7 năm 2013
0 Nhận xét
Cảm ơn, chúc bạn vui vẻ !